Tuy nhiên, vào đầu những năm 90, tòa tháp được đo đã nghiêng 4,5 độ khiến chính quyền Italy phải tìm phương án ngăn chặn. Công việc chống nghiêng cho tháp kéo dài 8 năm, bắt đầu từ năm 1993.
Cụ thể, tòa tháp đang trở lại với phương thẳng đứng và cao hơn 4 cm so với khoảng 2 thập kỷ qua, kể từ khi những nỗ lực nhằm bảo trì và ổn định tòa tháp được đưa ra.
Báo cáo mới nhất của nhóm giám sát "nhấn mạnh xu hướng nghiêng đã giảm khoảng 460 mm". Maestrelli cho biết thêm độ nghiêng đã quay trở lại như hồi đầu thế kỷ 19.
Bên cạnh đó, các chuyên gia cho rằng tương lai của tháp nghiêng Pisa "rất sáng sủa" khi nó được lắp hệ thống giám sát trên mặt đất, có vệ tinh theo dõi những thay đổi nhỏ nhất của tòa tháp. Động thái này khiến tòa tháp trở thành một trong những di tích được giám sát chặt chẽ, nhiều nhất thế giới.
"Xét trên việc đây là một bệnh nhân 850 tuổi, với độ nghiêng khoảng 5 mét và độ lún hơn 3 mét, thì tình trạng sức khỏe của Tháp nghiêng Pisa là rất tuyệt vời", người phát ngôn của OPA cho biết.
Viên đá nền đầu tiên của tháp được đặt vào ngày 9/8/1173. Khi xây đến tầng thứ ba tòa tháp mới bắt đầu bị nghiêng về phía bắc. Một trong những nguyên nhân khiến tháp nghiêng là đặc điểm địa lý của chính thành phố Pisa với nền đất mềm, thành phần chính là bùn, cát, đất sét. Việc xây dựng tháp bị gián đoạn cho đến năm 1275 và hoàn thành vào giữa thế kỷ 14.
Nhiều tòa nhà khác tại Pisa cũng bị nghiêng do được xây trên nền đất mềm, trong đó có nhà thờ San Nicola từ thế kỷ 12 ở phía nam tháp nghiêng và nhà thờ San Michele degli Scalzi ở phía đông tòa tháp.
Tháp nghiêng PisaTháp nghiêng Pisa là tên một tòa tháp nổi tiếng ở thành phố Pisa (Ý) được khởi xây năm 1173, cao gần 60 mét. Mỗi năm tháp đón hơn năm triệu lượt khách ghé thăm.
Đặc điểm "có một không hai" của tháp nghiêng Pisa là công trình này bị nghiêng do lún ngay từ lúc đang xây. Để ổn định cấu trúc tháp, các kỹ sư đã sử dụng một số biện pháp địa kỹ thuật để giữ cho tháp ở nguyên hiện trạng.
Trong suốt hàng thế kỷ, các kỹ sư, nhà khoa học và người dân đã không ít lần "nín thở" trước số phận của tòa tháp chuông mang tính biểu tượng.
Tính đến nay, nó đã vượt qua 4 trận động đất và nhiều lần lắc lư qua lại. Thế nhưng bằng một cách nào đó, tòa tháp vẫn đứng vững với độ nghiêng không quá lệch so với ban đầu.
" alt=""/>Tháp nghiêng Pisa không còn 'sợ bị đổ'Tôi yêu sớm và kết hôn với người lớn hơn mình 7 tuổi. Lúc mới yêu nhau anh rất quan tâm lo lắng cho tôi. Lúc đó tôi còn trẻ chỉ mới 20 tuổi, cũng thuộc dạng ưa nhìn nên có nhiều anh chàng theo đuổi.
Nhưng tôi bị chinh phục vì sự quan tâm lo lắng của anh dành cho. Mọi người không ủng hộ việc tôi lấy anh vì anh nhiều tuổi và tính tình nóng nảy, bố mẹ tôi cũng chẳng vừa ý, khuyên nhủ tôi nhiều điều nhưng tôi chỉ bỏ ngoài tai, bản thân tin rằng mình sẽ tìm được hạnh phúc.
Vậy mà giờ ngẫm lại trong 3 năm qua lấy anh, chưa có một ngày nào tôi không cảm thấy đau đớn, chua xót và tổn thương.
![]() |
Ảnh minh họa |
Nhớ ngày đầu, khi vừa mới bước chân về nhà chồng, tôi đi từ hết bất ngờ này đến bất ngờ khác bởi cuộc sống hôn nhân không màu hồng, không đơn giản như những gì tôi nghĩ. Mẹ chồng, người tôi cũng gọi bằng mẹ nhưng chưa một lần xem tôi là con mà luôn coi tôi không khác gì một ô sin cao cấp. Tôi phải phục dịch cả nhà chồng.
Sáng sáng, 4 giờ tôi phải dậy nấu cơm, quét dọn nhà cửa, sân vườn tươm tất rồi đi làm. Chiều về lại tiếp tục công việc đó đến khuya. Phải cáng đáng mọi việc trong nhà, từ nhỏ đến lớn nhất.
Rồi khi tôi mang thai, mẹ chồng bị bệnh phải nhập viện khiến tôi vô cùng mệt mỏi vì phải chăm bà từ 5 giờ sáng tới 8 giờ tối. Khi mẹ chồng về, anh chị không động viên mà còn xỉa xói, nói tôi vô trách nhiệm khi không chăm sóc bà chu đáo.
Rồi những tháng ngày mệt mỏi cũng qua, tôi sinh được một bé trai kháu khỉnh, bụ bẫm. Những tưởng từ đây sẽ được mẹ chồng chiều chuộng hơn, vậy mà sự thật lại hoàn toàn khác.
Từ khi sinh con rồi ra viện, mẹ chồng không ngó ngàng gì đến cháu nội, thậm chí bà không thèm bế cháu một lần.
Vì phải làm việc nhà giúp tôi nên mặt bà lúc nào cũng như có ai đánh. Tôi nhớ có lần bà luộc rau cải bắp nửa sống nửa chín, tôi không dám ăn vì sợ bị tiêu chảy, nhưng bà vẫn ép ăn bằng được vì cho rằng tôi phụ công bà.
Lần khác, bà đi chợ mua một miếng thịt lợn, bà xay lên rồi chế biến cho tôi ăn cả 4 ngày. Nói thật là ăn vài bữa còn được, chứ ròng rã mấy ngày thì tôi chịu. Bụng đói mà ăn chẳng vào cơm, tôi lại càng ít sữa cho con.
Chồng tôi nhìn thấy thế thì góp ý với mẹ, rằng vợ con muốn ăn cái này, cái kia đều bị bà gạt phắt đi. Bà nói ăn linh tinh dễ bị hậu sản, mà có khi con lại đi ngoài. Thế là chế độ ăn khi ở cữ của tôi vô cùng nghèo nàn và thiếu chất.
![]() |
Ảnh minh họa |
Đến khi con được hơn một tháng, tôi bàn với chồng xin sang ông bà ngoại chơi. Hai vợ chồng đã thưa gửi với bố mẹ chồng. Lúc đó, bà chỉ thủng thẳng bảo: "Để xem đã". Rồi đến hôm sau bà lại bảo với tôi: “Bố mẹ mày phải xuống đây xin tao mới cho đi”.
Đến nay, khi con tôi được hơn 2 tuổi mà cháu vẫn chưa được về chơi rồi ngủ lại nhà ông bà ngoại một ngày nào. Sau một lần tôi tự đi về rồi bị mắng xối xả, tôi chỉ dám cho cháu lên chơi một lúc rồi phải về nhà nội.
Còn rất nhiều chuyện nữa mà nhà chồng hành hạ tôi suốt 3 năm qua. Vì những chuyện này mà vợ chồng tôi liên tục cãi nhau. Không khí căng thẳng, ngột ngạt khiến tôi không muốn ở cùng gia đình nhà nội quá quắt, với một người chồng không biết thương vợ nữa.
Tôi đã viết đơn ly hôn cả tháng nay nhưng anh không chịu ký. Anh nói chỉ ký khi tôi nhường quyền nuôi con hoặc chờ đến khi con 18 tuổi. Anh chị chồng lại có quan hệ với bên tòa án nên tôi rất sợ phải mất con khi nhất quyết đòi ly hôn. Xin mọi người hãy cho tôi lời khuyên!
Thanh Hà (Hà Nam)
" alt=""/>Chuyện con dâu ở cữ nhà chồng- Người cao tuổi được hoàn toàn nghỉ ngơi thư giãn ít nhất 15 phút
- Ngồi/nằm tư thế đúng
- Tay đặt trên mặt phẳng ngang mức tim.
- Ngồi 2 bàn chân chạm đất, không gác chân lên nhau
- Cách mép nếp gấp khuỷu 1-2cm
- Quấn vừa với bắp tay, không quấn lên lớp áo dày, không xắn áo quá chật
Bấm nút START/STOP để bắt đầu đo.
Đo 2 lần và ghi lại.
- Không nói chuyện hoặc cử động trong lúc đo.
- Vòng bít sẽ bơm hơi tự động, sẽ thấy hơi căng tức ở bắp tay do máu bị chèn ép.
- Sau khi vòng bít xả hơi hết, máy hiện kết quả.
- Mỗi lần đo cách nhau ít nhất 2 phút.
- Tháo vòng bít, bấm nút START/STOP để tắt máy.
- Đặt người cao tuổi về tư thế thoải mái.
- Rửa tay. Ghi kết quả vào sổ theo dõi.
- Thu dọn dụng cụ.
Đọc kết quả:
Giới hạn bình thường ở người lớn trên 18 tuổi:
- Giới hạn tối ưu: Huyết áp tối đa từ 90 đến dưới 120 mmHg và/ hoặc huyết áp tối thiểu từ 60 đến dưới 80 mmHg
- Tiền tăng huyết áp (có nguy cơ tiến triển thành tăng huyết áp thực sự): huyết áp tối đa từ 120 đến 139 mmHg và/ hoặc huyết áp tối thiểu từ 80 đến dưới 89 mmHg
- Chỉ số bất thường:
+ Tăng huyết áp: khi huyết áp tối đa ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tối thiểu ≥ 90 mmHg
+ Cơn tăng huyết áp (chăm sóc khẩn cấp): khi huyết áp tối đa > 180 mmHg và/hoặc huyết áp tối thiểu > 120 mmHg
+ Hạ huyết áp: khi huyết áp tối đa dưới 90mmHg và/hoặc huyết áp tối thiểu dưới 60mmHg. Một số người thường xuyên có huyết áp thấp dưới 95/60 mmHg nhưng không có biểu hiện bất thường.
- Ở người cao tuổi tùy theo mỗi cá nhân có đặc điểm thể chất và bệnh lý khác nhau mà bác sĩ có khuyến cáo mức huyết áp mục tiêu khác nhau. Thông thường huyết áp mục tiêu ở người 60 - 79 tuổi là <140/90 mmHg, người > 80 tuổi có thể chất và tinh thần tốt nên ở mức < 140 và 150 mmHg.